Tánh Linh: TRƯỜNG MẦM NON LẠC HỔNG TỔ CHỨC TRIỂN LÃM TRANH VÀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

Những năm qua, phong trào làm đồ dùng, đồ chơi trong các trường mầm non diễn ra sôi nổi. Các đồ dùng, đồ chơi tự làm không chỉ thể hiện sự sáng tạo, khéo léo, tâm huyết của cán bộ, giáo viên mà còn là những công cụ quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ ở bậc học mầm non.. Tuy nhiên, với thể loại đồ chơi làm từ nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương, từ các đồ phế thải vẫn còn rất ít trường quan tâm thực hiện; nhằm tạo sân chơi ổ ích cho các cháu, cũng như thể hiện sự sáng tạo của cô, torng việc dạy và học, sáng ngày 25/1/2016, trường mầm non Lạc Hồng đã tổ chức triển lãm tranh và đồ dùng học tập bằng vật liệu sẵn có ở địa phương với chủ đề Sắc màu ngày xuân.

     Với 75 bức tranh và 12 bộ đồ dùng học tập, từ những phế liệu tưởng như bỏ đi như chai nước, hộp bìa cát tông, vỏ hộp sữa … nhưng dưới bàn tay khéo léo của các cô và trò đã tạo nên những bộ đồ chơi, nhưng bức hình đầy sống động và đẹp mắt. Ở thể loại đồ chơi này đòi hỏi phải có sự sáng tạo, một trí tưởng tượng phong phú cùng đôi bàn tay khéo léo để thực hiện tạo ra thành phẩm từ các nguyên vật liệu gần gủi hàng ngày. Đặc biệt nhiều đồ dùng, đồ chơi như bé tập làm khoa học, sân thể thao đa năng, được làm từ vỏ hộp sữa, các loại xốp, vải vụn, dây thừng… được trình bày hãy sắp đạt khá đẹp mắt. việc làm đồ dùng đồ chơi bằng những nguyên vật liệu gần gũi với các bé, không chỉ giúp trẻ hứng thú hơn với việc học tập và vui chơi, phát triển tư duy mà còn giáo dục trẻ ý thức dân tộc, ý thức bảo vệ môi trường, ý thức tái sử dụng các vật liệu, phế liệu xung quanh mình

    Triển lãm tranh và đồ dùng học tập sẽ được kéo dài đến hết ngày 29/1/2016 qua triển lãm sẽ giúp phong trào làm đồ dùng, đồ chơi trong trường mầm non Lạc Hồng nói riêng và các trường mầm non trên địa bàn huyện nói chung ngày càng phát triển, phục vụ tốt công tác chăm sóc, giáo dục trẻ, từ đó, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non trên địa bàn tàon huyện


Các tin khác

HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

Tánh Linh: TRƯỜNG MẦM NON LẠC HỔNG TỔ CHỨC TRIỂN LÃM TRANH VÀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

Những năm qua, phong trào làm đồ dùng, đồ chơi trong các trường mầm non diễn ra sôi nổi. Các đồ dùng, đồ chơi tự làm không chỉ thể hiện sự sáng tạo, khéo léo, tâm huyết của cán bộ, giáo viên mà còn là những công cụ quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ ở bậc học mầm non.. Tuy nhiên, với thể loại đồ chơi làm từ nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương, từ các đồ phế thải vẫn còn rất ít trường quan tâm thực hiện; nhằm tạo sân chơi ổ ích cho các cháu, cũng như thể hiện sự sáng tạo của cô, torng việc dạy và học, sáng ngày 25/1/2016, trường mầm non Lạc Hồng đã tổ chức triển lãm tranh và đồ dùng học tập bằng vật liệu sẵn có ở địa phương với chủ đề Sắc màu ngày xuân.

     Với 75 bức tranh và 12 bộ đồ dùng học tập, từ những phế liệu tưởng như bỏ đi như chai nước, hộp bìa cát tông, vỏ hộp sữa … nhưng dưới bàn tay khéo léo của các cô và trò đã tạo nên những bộ đồ chơi, nhưng bức hình đầy sống động và đẹp mắt. Ở thể loại đồ chơi này đòi hỏi phải có sự sáng tạo, một trí tưởng tượng phong phú cùng đôi bàn tay khéo léo để thực hiện tạo ra thành phẩm từ các nguyên vật liệu gần gủi hàng ngày. Đặc biệt nhiều đồ dùng, đồ chơi như bé tập làm khoa học, sân thể thao đa năng, được làm từ vỏ hộp sữa, các loại xốp, vải vụn, dây thừng… được trình bày hãy sắp đạt khá đẹp mắt. việc làm đồ dùng đồ chơi bằng những nguyên vật liệu gần gũi với các bé, không chỉ giúp trẻ hứng thú hơn với việc học tập và vui chơi, phát triển tư duy mà còn giáo dục trẻ ý thức dân tộc, ý thức bảo vệ môi trường, ý thức tái sử dụng các vật liệu, phế liệu xung quanh mình

    Triển lãm tranh và đồ dùng học tập sẽ được kéo dài đến hết ngày 29/1/2016 qua triển lãm sẽ giúp phong trào làm đồ dùng, đồ chơi trong trường mầm non Lạc Hồng nói riêng và các trường mầm non trên địa bàn huyện nói chung ngày càng phát triển, phục vụ tốt công tác chăm sóc, giáo dục trẻ, từ đó, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non trên địa bàn tàon huyện


Các tin khác